- Lịch thi đấu
-
-
Tạp chí Bóng Đá
Giấy phép số 48/GP-BTTTT cấp ngày 05/02/2020
Thông tin tòa soạn Liên hệ quảng cáo
Tổng biên tập: Nguyễn Tùng Điển
-
-
'Pele Nga' Eduard Streltsov (kỳ cuối): Huyền thoại vĩ đại trong lòng người hâm mộ
Eduard Streltsov là tài năng lớn nhất mà bóng đá Liên Xô từng sản sinh được, ít ra là nếu không tính thủ môn. Nhưng những gì Streltsov làm được sau khi được trả tự do và chơi bóng trở lại mới thật sự khẳng định giá trị của huyền thoại Streltsov.
-
'Pele Nga' Eduard Streltsov (kỳ 2): Chết vì khinh nhờn con gái bà Bộ trưởng
“Tôi không bao giờ cưới con khỉ ấy”. “Tôi thà bị treo cổ còn hơn cưới một đứa con gái như vậy”. Nhiều người đã nghe Streltsov nói những câu như vậy trong lúc trà dư tửu hậu. Coi như Streltsov đã bị “kết án tử” bởi những câu nói như vậy.
-
'Pele Nga' Eduard Streltsov (kỳ 1): Án tù mập mờ đốt tàn đời huyền thoại
Đối với giới hâm mộ bóng đá Nga, có 2 ngày rất đặc biệt, liền kề nhau, trong tháng 7 này. Một là ngày sinh của Eduard Streltsov, 21/7. Một là... ngày giỗ, cũng của Streltsov, 22/7.
-
Matthias Sindelar: Bị đầu độc vì bàn thắng hạ nhục phát xít Đức?
Ngày 23/1/1939, người ta phát hiện thi thể của Matthias Sindelar ngay trên giường, trong căn hộ mà ông thuê để mở quán cà phê tại Vienna (Áo). Bên cạnh là thi thể của người bạn gái Camilla Castagnola.
-
Bóng đá Georgia (kỳ 2): Khi chủ tịch trở thành kẻ cắp ở CLB
Không chỉ là nạn nhân của bọn mafia, những người làm bóng đá ở Georgia nhiều khi lại chính là “những người bạn” của... mafia khi nhiều CLB là nơi rửa tiền của chúng.
- Le Foot Bình luận viên
- Nguyễn Tuấn Phong Cựu cầu thủ
- Phạm An Nhà báo
- Le Foot Bình luận viên
- Trương Anh Ngọc Nhà báo
-
Bóng đá Georgia (kỳ cuối): Cái chết bí ẩn của ông chủ tịch 'rắc rối'
Bóng đá Georgia không thiếu tài năng nhưng chưa bao giờ phát triển một cách rực rỡ. Ngoài nguyên nhân đến từ sự thao túng của mafia và nạn tham nhũng thì những mối quan hệ chính trị cực kỳ phức tạp cũng góp phần làm cho quê hương của ngôi sao Kakha Kaladze khó có thể lớn mạnh về bóng đá.
-
Bóng đá Georgia (kỳ 1): Số phận thương tâm của em trai Kakha Kaladze
Kakha Kaladze, cựu ngôi sao từng 2 lần vô địch Champions League cùng AC Milan đã từng được bầu làm Bộ trưởng Bộ phát triển kinh tế vùng và cơ sở hạ tầng kiêm Phó Thủ tướng Georgia ở tuổi 34.
-
Helmuth Duckadam: Cuộc đời kỳ lạ của kỷ lục gia Cúp C1
Bẵng đi một thời gian dài gần như bặt vô âm tín, thủ môn huyền thoại Helmuth Duckadam của Romania bỗng nhiên xuất hiện trở lại với chức danh chủ tịch Steaua Bucharest.
-
Cuộc đời bi thảm của VĐV TDDC Nadia Comaneci (kỳ 2): Cuộc đào tẩu & thảm cảnh nô lệ hiện đại
Trong thể thao, Nadia Comaneci phải cắn răng chịu đòn, áp lực tập luyện nặng nề, thậm chí phải đối diện nguy cơ mất mạng để đem lại vinh quang cho cả đất nước. Thế còn đời thường của Comaneci?
-
Cuộc đời bi thảm của VĐV TDDC Nadia Comaneci (kỳ 1): Huyền thoại Olympic 14 tuổi & màn tự sát định mệnh
Mỗi khi diễn ra Olympic hoặc một sự kiện lớn ở môn thể dục dụng cụ, thế giới lại phải nhắc đến huyền thoại Nadia Comaneci - VĐV vĩ đại nhất lịch sử trong môn TDDC.
-
Hé lộ những bí ẩn của bóng đá Đông Đức (Kỳ 3): Dám giỡn mặt Stasi, Eigendorf phải nhận án tử
Ở kỳ trước chúng tôi đã nói tới HLV Helmut Schoen, một người của bóng đá Đông Đức đã bỏ trốn sang Tây Đức và giành nhiều thành công khi dẫn dắt ĐT bóng đá Tây Đức. Nhưng đó không phải là trường hợp duy nhất.
-
Hé lộ những bí ẩn của bóng đá Đông Đức (kỳ 2): Nền bóng đá yếu kém vì xung đột quyền lực
Bóng đá Đông Đức không phát triển được một phần là do "tiêu chí" không tôn vinh ngôi sao ở khía cạnh cá nhân, nhưng một phần khác là do sự xung đột quyền lực của những người đứng đầu.
-
Hé lộ những bí ẩn của bóng đá Đông Đức (Kỳ 1): Nền bóng đá bị bóp chết bởi bàn tay chuyên chế
Một lần nữa, mùa bóng mới khai diễn tại Bundesliga mà không có sự góp mặt của đại diện nào từ phía Đông. Người ta lại phải nói về nền bóng đá Đông Đức cũ bằng những hoài niệm chứ không phải bằng hiện tại.
-
Bóng đá Iceland đáng nể nhất thế giới
Ở một khía cạnh nào đó, Iceland là nền bóng đá... đáng nể nhất thế giới? Không phải tưởng tượng, mà có phần nào sự thật trong cách suy diễn lạ lùng ấy.
-
Thấy gì từ sự sa sút của Barcelona? Đừng là nô lệ của những con số
Sau khi bất ngờ thua liền 3 trận, Barcelona trút cơn thịnh nộ vào đội chủ nhà Deportivo, bằng một tỷ số cũng bất ngờ không kém (8-0). Rút cuộc, chuỗi trận kỳ lạ của Barcelona trong suốt tháng qua nói lên điều gì?
-
Tam tấu MSN: Phiên bản 2.0 siêu hoàn hảo
Mùa trước, Barcelona giới thiệu bộ ba MSN (Lionel Messi - Luis Suarez - Neymar), đáng gọi là bộ ba tấn công hay nhất trong lịch sử CLB. Bây giờ, nghĩa là chưa đầy một năm sau, Barca đã có một bộ ba... hay hơn. Vâng, vẫn chỉ là những siêu sao ấy, nhưng họ đã trở thành “MSN 2.0”, xuất sắc hơn, với khá nhiều nét mới tích cực.
-
Arjen Robben: Bây giờ mới thực sự hoàn hảo
Vẻ mặt khắc khổ. Trán nhăn tít. Đầu thì hói hơn cả một gã hói. Tất cả làm cho Arjen Robben trông già hơn hẳn cái tuổi 32 mà anh vừa bước qua trong những ngày đầu năm. Ở cái độ tuổi chỉ làm cho người ta ngày càng sa sút phong độ ấy, Robben bỗng chơi thật hay khi cùng Bayern Munich làm khách trên sân Juventus ở đấu trường Champions League khốc liệt.
-
Sau Zidane và Gary Neville, còn cựu danh thủ nào theo nghiệp huấn luyện?
Tháng trước, Didier Drogba đã làm cho giới săn tin phải suy đoán lung tung khi anh trở lại thăm chốn cũ Stamford Bridge. Đến khi Drogba trở lại lần nữa để xem trận Chelsea - West Brom hôm giữa tuần, thì chẳng còn gì mới mẻ về các tin đồn kết nối ngôi sao người Bờ Biển Ngà với ghế huấn luyện Chelsea trong tương lai gần.
-
Vì sao FIFA phải đền cho Nam Phi một kỳ World Cup?
Ngay sau khi đề ra quy định luân phiên tổ chức World Cup trên các châu lục, FIFA thông báo sẽ bắt đầu quy định này từ châu Phi. Thế rồi, ngay sau khi Nam Phi tổ chức thành công kỳ World Cup 2010, lại chính FIFA bãi bỏ cái quy định mà họ nhanh chóng đẻ ra. Tất cả đều chỉ là kịch. Một vở kịch tồi!
-
Ngoại hạng Anh nói không với TTCN mùa Đông là xu hướng mới hay sai lầm?
Nếu có 1 đồng mỗi khi đọc một tin đồn về khả năng chuyển nhượng trên mặt báo trong những ngày này, bạn sẽ giàu to khi tháng 1 khép lại. Nhưng trên thực tế, sự xuất hiện của Mohamed Elneny ở Arsenal gần như là cú chuyển nhượng đáng chú ý duy nhất ở Premier League, khi “Cửa sổ mùa Đông” đã qua 2/3 chặng đường. Các giải lớn khác cũng không khác mấy.
-
Giới khoa học cũng chỉ trích Wenger
Chuyên gia vật lý trị liệu Sammy Margo tin rằng tình trạng chấn thương nặng nề của Arsenal có liên quan đến lối chơi của đội này. Liên quan thế nào, đấy dĩ nhiên là điều tế nhị.
-
Số 10 giả ra đời để phục vụ những số 9 đích thực
Chiến thuật bóng đá, qua hàng trăm năm phát triển, rút cuộc cũng chỉ xoay quanh câu hỏi khó nhất: làm sao đưa được quả bóng vào lưới đối phương. Người xem cứ phải dõi mắt vào hai vị trí căn bản trong câu hỏi ấy: các cầu thủ “số 9” và “số 10”, các chiến lược gia vĩ đại thì cứ nghiền ngẫm làm sao để hai vị trí ấy phát huy hiệu quả tốt nhất.
-
Tiqui-Taca: Tuyệt chiêu... phòng ngự!
Lối chơi tiqui-taca mà Barcelona khiến giới mộ điệu say đắm đến từ những bậc thầy kỹ thuật như Xavi, Iniesta, Puyol, Messi…? Không hẳn như vậy.